CHÍNH TRỊ >>
- Triết học là: Hạt nhân của thế giới quan.
- Triết học là: Khoa học nghiên cứu về thế giới với tư cách là thế giới trong tổng thể
- Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về: Mối quan hệ giữa Tư duy và tồn tại.
Bài 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
- Sự giống nhau cơ bản trong quan điểm về VC của CNDV thời cổ đại là: Đồng nhất VC với một hoặc một vài dạng vật thể; Đưa ra quan điểm chủ yếu là mang tính trực quan, phỏng đoán; Quan niệm VC là những chất đầu tiên tạo nên thế giới
- VC là những chất đầu tiên tự có như: nước, không khí, ngũ hành, nguyên tử v.v thuộc về trường phái triết học: CN duy vật chất phác cổ đại
- Nhà triết học coi VC là nguyên tử ? B. Đêmôcrít
- "VC và ý thức là hai nguyên thể đầu tiên cùng song song tồn tại” là quan điểm trường phái triết học: Nhị nguyên
- Phép biện chứng đã có những hình thức phát triển: PBC chất phác cổ đại, PBC duy tâm, PBC duy vật.
- Triết học Mác ra đời trên cơ sở kế thừa trực tiếp: Triết học học cổ điển Đức.
- CN Mác ra đời: Thế kỷ XIX.
- CN Mác-Lênin được cấu thành từ: 3 bộ phận lý luận cơ bản
- Quá trình ra đời và phát triển của CN Mác-Lênin có thể chia thành: 2 giai đoạn lớn.
- "Bản chất của thế giới là ý thức" là quan điểm của trường phái triết học: Duy tâm
- CN duy tâm có 2 loại là CN duy tâm khách quan và CN duy tâm chủ quan.
- Quan điểm nào về chủ nghĩa duy tâm? Khẳng định tư duy có trước và quyết định tồn tại
- Cha mẹ sinh con, trời sinh tính" là quan niệm: Duy tâm khách quan
- Quan điểm duy vật khẳng định rằng bản chât của thê giới là Vật chất
- CNDV thể hiện qua 3 hình thức cơ bản là CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng.
- Sai lầm của các quan niệm quy vật trước Mác về VC là: Quy VC về một dạng vật thể
V.I .Lênin định nghĩa về vật chất: “VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong …, được … chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”. Chọn từ điền vào chổ trống: Cảm giác
- Thuộc tính đặc trưng của VC theo MácLênin là: Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
- Ăngghen, phương thức tồn tại cơ bản của VC là: Vận động
- Ăngghen, VC có mấy hình thức vận động cơ bản? Năm
-
Vận động nói lên sự thay đổi vị trí của vật thể trong không
gian? Cơ học
-
Vận động nói lên sự tương tác của các phân tử, các hạt cơ
bản…? Vật lý
-
Vận động nói lên sự tương tác của các nguyên tử, các quá
trình hóa hợp và phân giải? Hóa học
-
Vận động nói lên sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi
trường? Sinh học
-
Vận động nói lên sự thay thế các PTSX
trong quá trình phát triển của xã hội loài người? Xã hội
- Hình thức vận động đặc trưng của con người ? Vận động xã hội
- Quan niệm triết học DVBC, không gian là: Thuộc tính của VC
- Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở: Tính VC
- MácLênin VC là: Toàn bộ thế giới khách quan
- VC là cái có trước, ý thức có sau, VC quyết định ý thức là quan điểm: Duy vật
- Ý thức có trước, VC có sau, ý thức quyết định VC là quan điểm: Duy tâm
- Triết học Mác, ý thức là: Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thức khách quan
- CNDVBC, bản chất của ý thức là: Là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
- Câu đúng: Ý thức chỉ có ở con người
- Câu đúng MácLênin: Ý thức con người trực tiếp hình thành từ LĐSX VC của XH.
- CNDVBC, nguồn gốc XH của ý thức là: Lao động và ngôn ngữ
- CNDVBC, nguồn gốc của ý thức là: Lao động, Ngôn ngữ, Bộ não người và TGVC
- Ý thức ra đời từ mấy nguồn gốc?: Hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- CNDVBC: Thế giới thống nhất ở tính VC của nó
- CNDVBC: Vận động, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của VC.
- CNDVBC: Nguồn gốc của sự vận động là ở trong bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra.
- Ý thức có vai trò gì? Quan điểm CNDVBC?: Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QLCB CỦA PHÉP BCDV
- Phép BC là môn khoa học về những QL phổ biến về sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- PBCDV bao gồm 2 nguyên lý tổng quát (là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển) và 3 QL cơ bản (QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, QL từ những sự thay đổi dần dần về lượng dẫn tối sự thay đổi về chất, QL phủ định cùa phủ định).
- Phạm trù nói lên mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các nhân tố, các thuộc tính, các mặt trong cùng một sự vật và hiện tượng: Quy luật
- TG vận động phát triển theo hai loại QL: QL tự nhiên và QL XH.
- Đặc trưng CB của QL XH là: Hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người nhưng không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- QL vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển: QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có vị trí là hạt nhân của PBCDV.
- Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa những mặt, những bộ phân bên trong sự vật. Là mâu thuận tự thân, có vị trí, vai trò quyết định đối với sự vận động phát triển của sự vật.
- Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự vật này với các sự vật kia.
- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật.
- Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn không giữ vai trò vị trí quyết định bản chất của sự vật và nó phụ thuộc vào mâu thuẩn cơ bản.
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
- Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không giữ vai trò quyết định tính chất, đặc điểm của sự vật trong thời kỳ, giai đoạn nhất định.
- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng XH (những giai cấp) có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, như mâu thuẩn của công nhân và nông dân
- Phạm trù dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác: Chất
- Phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô, trình độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tốc cấu hình sự vật: Lượng
- Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù: Độ
- Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật gọi là Độ
- Những điểm giới hạn tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật gọi là Điểm nút
- Sự thay đổi về chất do những sự thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là Bước nhảy
- Phạm trù nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến thay đổi về chất: Nhảy vọt
- Quy luật lượng chất có vị trí vạch ra cách thức vận động phát triển của sự vật
-
Một sự vật, hiện tượng nào đó xuất hiện rồi mất đi, được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Sự thay thế đó gọi là phủ định. Phủ định có hai loại: Phủ định siêu hình và Phủ định biện chứng
-
QL phủ định của phủ định có vị trí vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.
- QL phủ định của phủ định: Khuynh hướng của sự phát triển là theo đường xoắn ốc quanh co phức tạp
- MácLênin về Sự phát triển là: Sự phủ định biện chứng
- Quan niệm sai về phủ định BC: Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
- Những đặc trưng cơ bản của phủ định BC là: Có tính khách quan, có sự kế thừa, tự thân phủ định
- Phủ định BC là: Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển
- MácLênin, phát triển là: Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng
BÀI 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
- Tự nhiên là toàn bộ những điều kiện VC, là môi trường sống khách quan, vốn có của con người.
- Xã hội là một tổ chức, kêt cấu riêng có của con người. Hình thức TC và kết cấu biến đổi theo từng thời đại LS. Có 2 mối QH lớn: QH thiết chế VC và QH thiết chế tinh thần
- Giới tự nhiên là nguồn gốc, là tiền đề và điều kiện cho sự tồn tại, phát triển của XH.
- XH tác động trở lại tự nhiên, tạo ra tự nhiên thứ 2 cho con người.
- Cầu nối giữa tự nhiên và XH, gắn bó hữu cơ giữa tự nhiên và XH là LĐ
- Vai trò của dân số đối với sự phát triển của XH thể hiện qua: Số lượng, chất lượng, mật độ và sự gia tăng dân số của một quốc gia.
- Yếu tố của dân số tác động chủ yếu tới sự phát triển của XH trong thời đại ngày nay: Chất lượng dân cư
BÀI 5: LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XH VÀ NHỮNG QLCB
- MácLênin: "SXVC là quá trình con người SD CCLĐ tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng VC của tự nhiên để tạo ra của CCVC nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người ".
- MácLênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại của XH là SXVC
- MácLênin: Trong các hình thức của SX XH, hình thức nền tảng là: SXVC
- SXVC là CS cho sự sinh tồn XH, CS hình thành nên tất cả các hình thức QH XH và là CS cho sự tiến bộ XH
- "PTSX là cách thức con người thực hiện quá trình SXVC ở những giai đoạn LS nhất định của XH. Mỗi PTSX gồm 2 mặt cấu thành là LLSX và QHSX".
- Phạm trù nói lên thể thống nhất giữa LLSX và QHSX là PTSX
- Trong PTSX thì LLSX giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của QHSX
- Mặt XH của PTSX là QHSX

- " LLSX là mối QH giữa con người với tự nhiên, là trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là mặt tự nhiên của PTSX. LLSX bao gồm: TLSX và LĐ. TLSX gồm có ĐTLĐ và CCLĐ"
- Mặt tự nhiên của PTSX là LLSX
- Cấu trúc của LLSX gồm: TLSX và người LĐ
- TLSX gồm ĐTLĐ và CCLĐ
- Trong LLSX: SLĐ là quan trọng nhất
- Yếu tố của LLSX có tính chất động nhất: CCLĐ
- "QHSX là mối QH giữa con người với nhau trong QTSX, là mặt XH của PTSX. QHSX bao gồm: QH sở hữu đối với TLSX; QH tổ chức, quản lý, phân phối lao động và QH phân phối sản phẩm.
- Phạm trù thể hiện mối QH giữa người với người trong QTSX: QHSX
- Trong QHSX, quan hệ giữ vao trò quyết định: QH sở hữu TLSX
- Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ XH trong LS là: QHSX đặc trưng
- TLSX đặc trưng trong PTSX phong kiến là: Đất đai
- Quy luật XH giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội: QL về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
- MácLênin, muốn thay đổi một chế độ XH thì: Thay đổi QHSX
- Sự biến đổi của QHSX do yếu tố nào quyết định nhất? Trình độ của LLSX
- ĐTLĐ là: Những cái trong tự nhiên và nguyên liệu
- TLSX là: Những cái có sẵn trong tự nhiên, nguyên liệu, CCLĐ và các yếu tố vật chất khác
- LLSX quyết định QHSX trên các mặt: Hình thức QHSX , Sự biến đổi , Trình độ QHSX
- QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi: QHSX phù hợp LLSX
- QHSX tác động kìm hãm sự phát triển LLSX khi: QHSX lạc hậu hơn so với LLSX , QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
- QTSX là quá trình kết hợp: TLSX và SLĐ
- Yếu tố không thuộc QHSX : QH giữa người và tự nhiên
- Yếu tố không thuộc LLSX: Vị trí của người lao động trong doanh nghiệp
- CSHT(Cơ sở hạ tầng) là: Toàn bộ những QHSX hợp thành một cơ cấu KT của một hình thái KT - XH nhất định.
- CSHT của XH được tạo nên bởi ba loại hình là QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX mới tồn tại dưới hình thức mầm mống, đại biểu cho sự phát triển của XH tương lai, trong đó QHSX thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các QHSX khác
- Đặc trưng CSHT của một XH nhất định là: QHSX thống trị trong XH đó.
- Quan điểm, tư tưởng của XH là chủ yếu thuộc phạm trù Kiến trúc thượng tầng (KTTT)
- Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị… là các yếu tố thuộc phạm trù KTTT
- Các mặt CB cấu thành hình thái KT - XH: LLSX, QHSX, KTTT
- Trong XH có GC, yếu tố quan trọng nhất của KTTT là Nhà nước.
- Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT: Mỗi CSHT hình thành nên KTTT tương ứng với nó, CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo.
- Sự biến đổi có tính chất CM nhất của KTTT là do Sự thống trị của CSHT
- Nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của các HT KT -XH: Sự phát triển của LLSX.
BÀI 8: TỒN TẠI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
- Tồn tại XH: Dùng để chỉ SH VC và những ĐK SH VC của XH.
- Cấu thành tồn tại XH gồm 4 yếu tố: ĐK địa lý tự nhiên, dân số, mật độ dân số, PTSX. Trong đó PTSX có vai trò quyết định.
- Ý thức XH: Dùng để chỉ toàn bộ phương diện SH tinh thần của XH, nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức có tính phong phú đa dạng nhất là ý thức cá nhân
- Những thể hiện tính độc lập tương đối của ý thức XH:
- Thường lạc hậu so với tồn tại XH
- Có thể vượt trước tồn tại XH
- Có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
- Có khả năng tác động trở lại tồn tại XH
- Tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ: Ý thức XH thường lạc hậu so với tồn tại XH
- CN Mác ra đởi trong lòng xã XH TS: Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH
- Tư tưởng HCM: Trung với nước, hiếu với dân: Ý thức XH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
- Quan điểm thiện ác là: Ý thức đạo đức
- Các Mác ví hình thái ý thức nào là “thuốc phiện của nhân dân”? Tôn giáo
- Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, tính chất gì của ý thức XH: Tính bảo thủ
- Phản ánh đời sống chính trị của XH: Ý thức chính trị
- Thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích của GC: Ý thức chính trị
- Phản ánh toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một GC, là sự phản ánh mặt pháp lý trong đời sống XH: Ý thức pháp quyền
- Phản ánh bản chất và tính QL của TG khách quan: Ý thức khoa học
- TG một cách chân thực nhằm giải phóng con người thoát khỏi ngu muội, đưa con người làm chủ tự nhiên, XH và bản thân: Ý thức khoa học
- Phản ánh đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh “lộn ngược” tồn tại XH, phản ánh sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến long tin ảo tưởng vào các lực lượng siêu nhiên: Ý thức tôn giáo
BÀI 10: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
I. CNTB TỰ DO CẠNH TRANH:
1. Sản xuất hàng hóa (SXHH) và sự ra đời của CNTB:
a/ SXHH và sự ra đời của nó:
- LS phát triển của nền SXXH đã và đang trải qua 2 kiểu TCKT là SX tự cấp tự túc và SXHH.
- SX tự cấp tự túc: Là kiểu TCKT mà SP do LĐSX ra chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người SX.
- SXHH: Là một kiểu TCKT mà SP do LĐSX ra nhằm mục đích trao đổi hoặc bán trên thị trường.
- SXHH: Là một phạm trù lịch sử, ra đời dựa trên 2 điều kiện: Có sự phân công LĐXH và có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX
- Phân công LĐXH: là sự chuyên môn hóa SX, mỗi người chỉ SX một hoặc một vài thứ SP nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại SP khác nhau, do đó, họ cần đến SP của nhau, buộc phải trao đổi với nhau.
- XH công xã nguyên thủy có phân công LĐ theo giới tính, SX tự cấp tự túc chưa có SXHH.
b/ Hàng hóa (HH) và các thuộc tính của nó:
- Hàng hóa là 1 SP của LĐ có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Có 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và Giá trị.
- Giá trị sử dụng (GTSD) là công dụng, tính có ích của HH có thể thỏa mãn cầu nào đó của con người. Là thuộc tính tự nhiên của HH quyết định GTSD của HH được phát hiện dần trong quá trình phát triển của KHKT và LLSX. Là GTSD cho XH, không phải dành cho người SX ra nó mà dành cho người mua nó. Do vậy, GTSD của HH tuỳ thuộc vào sự đánh giá của người mua, tuỳ theo nhu cầu, thị hiếu của họ.
- Giá trị hàng hóa (GTHH) là LĐ XH của người SX HH kết tinh trong HH. GTHH biểu hiện thông qua GT trao đổi. Tức là, GT là nội dung, là CS của GT trao đổi. GT trao đổi trước hết là tỷ lệ về lượng mà giá GTSD này trao đổi với GTSD khác.
- Nghiên cứu GT bắt đầu từ GT trao đổi là vì: GT là LĐ trừu tượng kết tinh trong HH nên ta không xác định trực tiếp được. Ta chỉ có thể xác định, đo lường nó thông qua một HH khác.
- C.Mác đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của LĐ SXHH: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng
- LĐ cụ thể là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định, tạo ra GTSD. Mỗi LĐ cụ thể có ĐTLĐ, MĐLĐ, CCLĐ, PPLĐ, KQLĐ ► tạo ra những SP có công dụng khác nhau, tức là tạo ra nhiều GTSD của HH.
- LĐ trừu tượng là LĐ của người SXHH không kể đến hình thức cụ thể của nó, để quy về một cái chung nhất, đó chính là tiêu hao SLĐ( tiêu hao bắp thịt, thần kinh, bộ óc) của người LĐSX HH nói chung. LĐ trừu tượng tích lũy trong HH và tạo ra GT.
2. Bản chất của CNTB:
a/ Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:
- CNTB có đặc điểm: Dựa trên cơ sở bốc lột người làm thuê và sự tách rời về mặt sở hữu TLSX với người LĐSX.
- CNTB ra đời khi có 2 ĐK: Một là: XH có một lớp người tự do về thân thể, hoàn toàn có quyền sử dụng SLĐ của mình và ko có TLSX. Hai là: tập trung một số tiền của đủ lớm vào tay một số người để lập ra các xí nghiệp
Bản thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉ biến thành TB trong những ĐK nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột LĐ của người khác.
Tiền thông thường vận động theo công thức: H - T – H. Tiền với tư cách là tư bản: T - H - T'
Trong đó T' = T + ΔT. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (ΔT) gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu m. Vậy TB là GT mang lại GTTD (giá trị thặng dư)
Nhìn vào công thức chung của TB, hình như trong lưu thông đã tạo ra GTTD, nhưng theo C.Mác thì lưu thông không tạo ra GTTD. GT và GTTD chỉ được tạo ra trong SX. Song nếu không có lưu thông thì cũng không có GTTD được.
Tóm lại: GTTD vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông. Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB.
Giải quyết mâu thuẫn trên bằng HH SLĐ.
- SLĐ biến thành HH khi có 2 điều kiện: Thứ nhất, người có SLĐ được tự do về thân thể, có quyền quyền đem bán SLĐ. Thứ hai, họ không có TLSX và của cải khác.
- HH SLĐ cũng có 2 thuộc tính là GTSD và GT. Là HH đặc biệt, GT HH SLĐ khác với HH thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và LS. Khi SD nó sẽ tạo ra một lượng GT mới lơn hơn GT của bản thân nó.
b/ Quá trình SX TBCN: là sự thống nhất giữa QTLĐ tạo ra GTSD và QTSX GTTD. Có đặc điểm: người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB và SP làm ra thuộc sở hữu của NTB.
- GTTD là 1 BP của GT mới dôi ra ngoài GT SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị NTB chiếm không. Bản chất của TB chính là QH bốc lột của TB đối với công nhân làm thuê dưới hình thức GTTD.
- GTTD tuyệt đối là GTTD thu được do kéo dài TG LĐ vượt quá TG LĐ tất yếu, trong khi NS LĐ, GT SLĐ và TG LĐ tất yếu không thay đổi.
- GTTD tương đối là GTTD thu được do rút ngắn TG LĐ tất yếu bằng cách nâng cao NS LĐ trong ngành SX ra TL SH để hạ thấp GT SLĐ, nhờ đó tăng TG LĐ thặng dư lên ngay trong ĐK độ dài ngày LĐ, cường độ LĐ vẫn như cũ.
Để tiến hành SX, NTB mua TLSX và SLĐ.
- BP TB biến thành TLSX mà GT được bảo toàn và chuyển vào SP, tức là không thay đổi đại lượng GT của nó, C.Mác gọi là TB bất biến, ký hiệu c.
- BP TB biến thành SLĐ không tái hiện ra, nhưng thông qua LĐ trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng, C.Mác gọi là TB khả biến, ký hiệu v.
Giá trị của hàng hóa= c+v+m
SX GTTD là QL KT CB của CNTB
c/ Quá trình tich lũy tư bản (TLTB):
- TLTB là QT biến 1 phần GTTD thành TB phụ thêm để mở rộng SX (Là TB hoá GTTD).
- Nguồn gốc duy nhất của TLTB là GTTD- LĐ ko công của người công nhân làm thuê.
- Quy mô tích lũy phụ thuộc vào GTTD và TL phân chia KL GTTD đó thành tích lũy và quỹ tiêu dùng của NTB. Nếu TL phân chia không đổi thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào những nhân tố làm tăng quy mô KL GTTD. Có 4 nhân tố: Nâng cao trình độ bóc lột SLĐ, Tăng NSLĐ, Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa TB SD và TB tiêu dùng, Quy mô của tư bản ứng trước
- QL chung của TLTB là TB càng tích lũy thì càng tạo ra sự đối lập hai cực: một phía là GCTS ngày càng giàu có, một phía là GCVS ngày càng nghèo khổ, bần cùng.
3. Quá trình lưu thông TB và sự phân chia GTTD trọng TB:
a/ Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Tuần hoàn của TB là sự vận động liên tục của TB trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau, để rồi quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo GTTD.
Chu chuyển của tư bản: Sự tuần hoàn của TB được lặp đi lặp lại một cách có định kỳ.
- Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
- TGSX = TG lao động + TG gián đoạn lao động + TG dự trữ sản xuất.
- TGLT = thời gian mua + thời gian bán
- Muốn rút ngắn TG chu chuyển phải rút ngắn TGSX sản xuất và thời gian lưu thông.
+ Muốn rút ngắn TGSX phải áp dụng công nghệ mới, giống mới.
+ Muốn rút ngắn TG lưu thông phải có đường sá tốt, vận chuyển nhanh, phải có hàng hóa tốt, giá cả hợp lý, bán nhanh.
- Triết học là: Hạt nhân của thế giới quan.
- Triết học là: Khoa học nghiên cứu về thế giới với tư cách là thế giới trong tổng thể
- Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về: Mối quan hệ giữa Tư duy và tồn tại.
Bài 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
- Sự giống nhau cơ bản trong quan điểm về VC của CNDV thời cổ đại là: Đồng nhất VC với một hoặc một vài dạng vật thể; Đưa ra quan điểm chủ yếu là mang tính trực quan, phỏng đoán; Quan niệm VC là những chất đầu tiên tạo nên thế giới
- VC là những chất đầu tiên tự có như: nước, không khí, ngũ hành, nguyên tử v.v thuộc về trường phái triết học: CN duy vật chất phác cổ đại
- Nhà triết học coi VC là nguyên tử ? B. Đêmôcrít
- "VC và ý thức là hai nguyên thể đầu tiên cùng song song tồn tại” là quan điểm trường phái triết học: Nhị nguyên
- Phép biện chứng đã có những hình thức phát triển: PBC chất phác cổ đại, PBC duy tâm, PBC duy vật.
- Triết học Mác ra đời trên cơ sở kế thừa trực tiếp: Triết học học cổ điển Đức.
- CN Mác ra đời: Thế kỷ XIX.
- CN Mác-Lênin được cấu thành từ: 3 bộ phận lý luận cơ bản
- Quá trình ra đời và phát triển của CN Mác-Lênin có thể chia thành: 2 giai đoạn lớn.
- "Bản chất của thế giới là ý thức" là quan điểm của trường phái triết học: Duy tâm
- CN duy tâm có 2 loại là CN duy tâm khách quan và CN duy tâm chủ quan.
- Quan điểm nào về chủ nghĩa duy tâm? Khẳng định tư duy có trước và quyết định tồn tại
- Cha mẹ sinh con, trời sinh tính" là quan niệm: Duy tâm khách quan
- Quan điểm duy vật khẳng định rằng bản chât của thê giới là Vật chất
- CNDV thể hiện qua 3 hình thức cơ bản là CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng.
- Sai lầm của các quan niệm quy vật trước Mác về VC là: Quy VC về một dạng vật thể
V.I .Lênin định nghĩa về vật chất: “VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong …, được … chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”. Chọn từ điền vào chổ trống: Cảm giác
- Thuộc tính đặc trưng của VC theo MácLênin là: Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
- Ăngghen, phương thức tồn tại cơ bản của VC là: Vận động
- Ăngghen, VC có mấy hình thức vận động cơ bản? Năm
- Vận động nói lên sự thay đổi vị trí của vật thể trong khônggian? Cơ học
- Vận động nói lên sự tương tác của các phân tử, các hạt cơbản…? Vật lý
- Vận động nói lên sự tương tác của các nguyên tử, các quátrình hóa hợp và phân giải? Hóa học
- Vận động nói lên sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môitrường? Sinh học
- Vận động nói lên sự thay thế các PTSXtrong quá trình phát triển của xã hội loài người? Xã hội
- Hình thức vận động đặc trưng của con người ? Vận động xã hội
- Quan niệm triết học DVBC, không gian là: Thuộc tính của VC
- Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở: Tính VC
- MácLênin VC là: Toàn bộ thế giới khách quan
- VC là cái có trước, ý thức có sau, VC quyết định ý thức là quan điểm: Duy vật
- Ý thức có trước, VC có sau, ý thức quyết định VC là quan điểm: Duy tâm
- Triết học Mác, ý thức là: Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thức khách quan
- CNDVBC, bản chất của ý thức là: Là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
- Câu đúng: Ý thức chỉ có ở con người
- Câu đúng MácLênin: Ý thức con người trực tiếp hình thành từ LĐSX VC của XH.
- CNDVBC, nguồn gốc XH của ý thức là: Lao động và ngôn ngữ
- CNDVBC, nguồn gốc của ý thức là: Lao động, Ngôn ngữ, Bộ não người và TGVC
- Ý thức ra đời từ mấy nguồn gốc?: Hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- CNDVBC: Thế giới thống nhất ở tính VC của nó
- CNDVBC: Vận động, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của VC.
- CNDVBC: Nguồn gốc của sự vận động là ở trong bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra.
- Ý thức có vai trò gì? Quan điểm CNDVBC?: Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QLCB CỦA PHÉP BCDV
- Phép BC là môn khoa học về những QL phổ biến về sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- PBCDV bao gồm 2 nguyên lý tổng quát (là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển) và 3 QL cơ bản (QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, QL từ những sự thay đổi dần dần về lượng dẫn tối sự thay đổi về chất, QL phủ định cùa phủ định).
- Phạm trù nói lên mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các nhân tố, các thuộc tính, các mặt trong cùng một sự vật và hiện tượng: Quy luật
- TG vận động phát triển theo hai loại QL: QL tự nhiên và QL XH.
- Đặc trưng CB của QL XH là: Hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người nhưng không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- QL vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển: QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có vị trí là hạt nhân của PBCDV.
- Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa những mặt, những bộ phân bên trong sự vật. Là mâu thuận tự thân, có vị trí, vai trò quyết định đối với sự vận động phát triển của sự vật.
- Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự vật này với các sự vật kia.
- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật.
- Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn không giữ vai trò vị trí quyết định bản chất của sự vật và nó phụ thuộc vào mâu thuẩn cơ bản.
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
- Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không giữ vai trò quyết định tính chất, đặc điểm của sự vật trong thời kỳ, giai đoạn nhất định.
- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng XH (những giai cấp) có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, như mâu thuẩn của công nhân và nông dân
- Phạm trù dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác: Chất
- Phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô, trình độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tốc cấu hình sự vật: Lượng
- Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù: Độ
- Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật gọi là Độ
- Những điểm giới hạn tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật gọi là Điểm nút
- Sự thay đổi về chất do những sự thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là Bước nhảy
- Phạm trù nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến thay đổi về chất: Nhảy vọt
- Quy luật lượng chất có vị trí vạch ra cách thức vận động phát triển của sự vật
- Một sự vật, hiện tượng nào đó xuất hiện rồi mất đi, được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Sự thay thế đó gọi là phủ định. Phủ định có hai loại: Phủ định siêu hình và Phủ định biện chứng
- QL phủ định của phủ định có vị trí vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.
- QL phủ định của phủ định: Khuynh hướng của sự phát triển là theo đường xoắn ốc quanh co phức tạp
- MácLênin về Sự phát triển là: Sự phủ định biện chứng
- Quan niệm sai về phủ định BC: Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
- Những đặc trưng cơ bản của phủ định BC là: Có tính khách quan, có sự kế thừa, tự thân phủ định
- Phủ định BC là: Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển
- MácLênin, phát triển là: Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng
BÀI 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
- Tự nhiên là toàn bộ những điều kiện VC, là môi trường sống khách quan, vốn có của con người.
- Xã hội là một tổ chức, kêt cấu riêng có của con người. Hình thức TC và kết cấu biến đổi theo từng thời đại LS. Có 2 mối QH lớn: QH thiết chế VC và QH thiết chế tinh thần
- Giới tự nhiên là nguồn gốc, là tiền đề và điều kiện cho sự tồn tại, phát triển của XH.
- XH tác động trở lại tự nhiên, tạo ra tự nhiên thứ 2 cho con người.
- Cầu nối giữa tự nhiên và XH, gắn bó hữu cơ giữa tự nhiên và XH là LĐ
- Vai trò của dân số đối với sự phát triển của XH thể hiện qua: Số lượng, chất lượng, mật độ và sự gia tăng dân số của một quốc gia.
- Yếu tố của dân số tác động chủ yếu tới sự phát triển của XH trong thời đại ngày nay: Chất lượng dân cư
BÀI 5: LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XH VÀ NHỮNG QLCB
- MácLênin: "SXVC là quá trình con người SD CCLĐ tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng VC của tự nhiên để tạo ra của CCVC nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người ".
- MácLênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại của XH là SXVC
- MácLênin: Trong các hình thức của SX XH, hình thức nền tảng là: SXVC
- SXVC là CS cho sự sinh tồn XH, CS hình thành nên tất cả các hình thức QH XH và là CS cho sự tiến bộ XH
- "PTSX là cách thức con người thực hiện quá trình SXVC ở những giai đoạn LS nhất định của XH. Mỗi PTSX gồm 2 mặt cấu thành là LLSX và QHSX".
- Phạm trù nói lên thể thống nhất giữa LLSX và QHSX là PTSX
- Trong PTSX thì LLSX giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của QHSX
- Mặt XH của PTSX là QHSX
- " LLSX là mối QH giữa con người với tự nhiên, là trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là mặt tự nhiên của PTSX. LLSX bao gồm: TLSX và LĐ. TLSX gồm có ĐTLĐ và CCLĐ"
- Mặt tự nhiên của PTSX là LLSX
- Cấu trúc của LLSX gồm: TLSX và người LĐ
- TLSX gồm ĐTLĐ và CCLĐ
- Trong LLSX: SLĐ là quan trọng nhất
- Yếu tố của LLSX có tính chất động nhất: CCLĐ
- "QHSX là mối QH giữa con người với nhau trong QTSX, là mặt XH của PTSX. QHSX bao gồm: QH sở hữu đối với TLSX; QH tổ chức, quản lý, phân phối lao động và QH phân phối sản phẩm.
- Phạm trù thể hiện mối QH giữa người với người trong QTSX: QHSX
- Trong QHSX, quan hệ giữ vao trò quyết định: QH sở hữu TLSX
- Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ XH trong LS là: QHSX đặc trưng
- TLSX đặc trưng trong PTSX phong kiến là: Đất đai
- Quy luật XH giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội: QL về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
- MácLênin, muốn thay đổi một chế độ XH thì: Thay đổi QHSX
- Sự biến đổi của QHSX do yếu tố nào quyết định nhất? Trình độ của LLSX
- ĐTLĐ là: Những cái trong tự nhiên và nguyên liệu
- TLSX là: Những cái có sẵn trong tự nhiên, nguyên liệu, CCLĐ và các yếu tố vật chất khác
- LLSX quyết định QHSX trên các mặt: Hình thức QHSX , Sự biến đổi , Trình độ QHSX
- QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi: QHSX phù hợp LLSX
- QHSX tác động kìm hãm sự phát triển LLSX khi: QHSX lạc hậu hơn so với LLSX , QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
- QTSX là quá trình kết hợp: TLSX và SLĐ
- Yếu tố không thuộc QHSX : QH giữa người và tự nhiên
- Yếu tố không thuộc LLSX: Vị trí của người lao động trong doanh nghiệp
- CSHT(Cơ sở hạ tầng) là: Toàn bộ những QHSX hợp thành một cơ cấu KT của một hình thái KT - XH nhất định.
- CSHT của XH được tạo nên bởi ba loại hình là QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX mới tồn tại dưới hình thức mầm mống, đại biểu cho sự phát triển của XH tương lai, trong đó QHSX thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các QHSX khác
- Đặc trưng CSHT của một XH nhất định là: QHSX thống trị trong XH đó.
- Quan điểm, tư tưởng của XH là chủ yếu thuộc phạm trù Kiến trúc thượng tầng (KTTT)
- Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị… là các yếu tố thuộc phạm trù KTTT
- Các mặt CB cấu thành hình thái KT - XH: LLSX, QHSX, KTTT
- Trong XH có GC, yếu tố quan trọng nhất của KTTT là Nhà nước.
- Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT: Mỗi CSHT hình thành nên KTTT tương ứng với nó, CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo.
- Sự biến đổi có tính chất CM nhất của KTTT là do Sự thống trị của CSHT
- Nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của các HT KT -XH: Sự phát triển của LLSX.
BÀI 8: TỒN TẠI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
- Tồn tại XH: Dùng để chỉ SH VC và những ĐK SH VC của XH.
- Cấu thành tồn tại XH gồm 4 yếu tố: ĐK địa lý tự nhiên, dân số, mật độ dân số, PTSX. Trong đó PTSX có vai trò quyết định.
- Ý thức XH: Dùng để chỉ toàn bộ phương diện SH tinh thần của XH, nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức có tính phong phú đa dạng nhất là ý thức cá nhân
- Những thể hiện tính độc lập tương đối của ý thức XH:
- Thường lạc hậu so với tồn tại XH
- Có thể vượt trước tồn tại XH
- Có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
- Có khả năng tác động trở lại tồn tại XH - Tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ: Ý thức XH thường lạc hậu so với tồn tại XH
- CN Mác ra đởi trong lòng xã XH TS: Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH
- Tư tưởng HCM: Trung với nước, hiếu với dân: Ý thức XH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
- Quan điểm thiện ác là: Ý thức đạo đức
- Các Mác ví hình thái ý thức nào là “thuốc phiện của nhân dân”? Tôn giáo
- Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, tính chất gì của ý thức XH: Tính bảo thủ
- Phản ánh đời sống chính trị của XH: Ý thức chính trị
- Thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích của GC: Ý thức chính trị
- Phản ánh toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một GC, là sự phản ánh mặt pháp lý trong đời sống XH: Ý thức pháp quyền
- Phản ánh bản chất và tính QL của TG khách quan: Ý thức khoa học
- TG một cách chân thực nhằm giải phóng con người thoát khỏi ngu muội, đưa con người làm chủ tự nhiên, XH và bản thân: Ý thức khoa học
- Phản ánh đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh “lộn ngược” tồn tại XH, phản ánh sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến long tin ảo tưởng vào các lực lượng siêu nhiên: Ý thức tôn giáo
I. CNTB TỰ DO CẠNH TRANH:
1. Sản xuất hàng hóa (SXHH) và sự ra đời của CNTB:
a/ SXHH và sự ra đời của nó:
- LS phát triển của nền SXXH đã và đang trải qua 2 kiểu TCKT là SX tự cấp tự túc và SXHH.
- SX tự cấp tự túc: Là kiểu TCKT mà SP do LĐSX ra chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người SX.
- SXHH: Là một kiểu TCKT mà SP do LĐSX ra nhằm mục đích trao đổi hoặc bán trên thị trường.
- SXHH: Là một phạm trù lịch sử, ra đời dựa trên 2 điều kiện: Có sự phân công LĐXH và có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX
- Phân công LĐXH: là sự chuyên môn hóa SX, mỗi người chỉ SX một hoặc một vài thứ SP nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại SP khác nhau, do đó, họ cần đến SP của nhau, buộc phải trao đổi với nhau.
- XH công xã nguyên thủy có phân công LĐ theo giới tính, SX tự cấp tự túc chưa có SXHH.
b/ Hàng hóa (HH) và các thuộc tính của nó:
- Hàng hóa là 1 SP của LĐ có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Có 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và Giá trị.
- Giá trị sử dụng (GTSD) là công dụng, tính có ích của HH có thể thỏa mãn cầu nào đó của con người. Là thuộc tính tự nhiên của HH quyết định GTSD của HH được phát hiện dần trong quá trình phát triển của KHKT và LLSX. Là GTSD cho XH, không phải dành cho người SX ra nó mà dành cho người mua nó. Do vậy, GTSD của HH tuỳ thuộc vào sự đánh giá của người mua, tuỳ theo nhu cầu, thị hiếu của họ.
- Giá trị hàng hóa (GTHH) là LĐ XH của người SX HH kết tinh trong HH. GTHH biểu hiện thông qua GT trao đổi. Tức là, GT là nội dung, là CS của GT trao đổi. GT trao đổi trước hết là tỷ lệ về lượng mà giá GTSD này trao đổi với GTSD khác.
- Nghiên cứu GT bắt đầu từ GT trao đổi là vì: GT là LĐ trừu tượng kết tinh trong HH nên ta không xác định trực tiếp được. Ta chỉ có thể xác định, đo lường nó thông qua một HH khác.
- C.Mác đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của LĐ SXHH: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng
- LĐ cụ thể là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định, tạo ra GTSD. Mỗi LĐ cụ thể có ĐTLĐ, MĐLĐ, CCLĐ, PPLĐ, KQLĐ ► tạo ra những SP có công dụng khác nhau, tức là tạo ra nhiều GTSD của HH.
- LĐ trừu tượng là LĐ của người SXHH không kể đến hình thức cụ thể của nó, để quy về một cái chung nhất, đó chính là tiêu hao SLĐ( tiêu hao bắp thịt, thần kinh, bộ óc) của người LĐSX HH nói chung. LĐ trừu tượng tích lũy trong HH và tạo ra GT.
2. Bản chất của CNTB:
a/ Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:
- CNTB có đặc điểm: Dựa trên cơ sở bốc lột người làm thuê và sự tách rời về mặt sở hữu TLSX với người LĐSX.
- CNTB ra đời khi có 2 ĐK: Một là: XH có một lớp người tự do về thân thể, hoàn toàn có quyền sử dụng SLĐ của mình và ko có TLSX. Hai là: tập trung một số tiền của đủ lớm vào tay một số người để lập ra các xí nghiệp
Bản thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉ biến thành TB trong những ĐK nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột LĐ của người khác.
Tiền thông thường vận động theo công thức: H - T – H. Tiền với tư cách là tư bản: T - H - T'
Trong đó T' = T + ΔT. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (ΔT) gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu m. Vậy TB là GT mang lại GTTD (giá trị thặng dư)
Nhìn vào công thức chung của TB, hình như trong lưu thông đã tạo ra GTTD, nhưng theo C.Mác thì lưu thông không tạo ra GTTD. GT và GTTD chỉ được tạo ra trong SX. Song nếu không có lưu thông thì cũng không có GTTD được.
Tóm lại: GTTD vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông. Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB.
Giải quyết mâu thuẫn trên bằng HH SLĐ.
- SLĐ biến thành HH khi có 2 điều kiện: Thứ nhất, người có SLĐ được tự do về thân thể, có quyền quyền đem bán SLĐ. Thứ hai, họ không có TLSX và của cải khác.
- HH SLĐ cũng có 2 thuộc tính là GTSD và GT. Là HH đặc biệt, GT HH SLĐ khác với HH thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và LS. Khi SD nó sẽ tạo ra một lượng GT mới lơn hơn GT của bản thân nó.
b/ Quá trình SX TBCN: là sự thống nhất giữa QTLĐ tạo ra GTSD và QTSX GTTD. Có đặc điểm: người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB và SP làm ra thuộc sở hữu của NTB.
- GTTD là 1 BP của GT mới dôi ra ngoài GT SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị NTB chiếm không. Bản chất của TB chính là QH bốc lột của TB đối với công nhân làm thuê dưới hình thức GTTD.
- GTTD tuyệt đối là GTTD thu được do kéo dài TG LĐ vượt quá TG LĐ tất yếu, trong khi NS LĐ, GT SLĐ và TG LĐ tất yếu không thay đổi.
- GTTD tương đối là GTTD thu được do rút ngắn TG LĐ tất yếu bằng cách nâng cao NS LĐ trong ngành SX ra TL SH để hạ thấp GT SLĐ, nhờ đó tăng TG LĐ thặng dư lên ngay trong ĐK độ dài ngày LĐ, cường độ LĐ vẫn như cũ.
Để tiến hành SX, NTB mua TLSX và SLĐ.
- BP TB biến thành TLSX mà GT được bảo toàn và chuyển vào SP, tức là không thay đổi đại lượng GT của nó, C.Mác gọi là TB bất biến, ký hiệu c.
- BP TB biến thành SLĐ không tái hiện ra, nhưng thông qua LĐ trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng, C.Mác gọi là TB khả biến, ký hiệu v.
Giá trị của hàng hóa= c+v+m
SX GTTD là QL KT CB của CNTB
c/ Quá trình tich lũy tư bản (TLTB):
- TLTB là QT biến 1 phần GTTD thành TB phụ thêm để mở rộng SX (Là TB hoá GTTD).
- Nguồn gốc duy nhất của TLTB là GTTD- LĐ ko công của người công nhân làm thuê.
- Quy mô tích lũy phụ thuộc vào GTTD và TL phân chia KL GTTD đó thành tích lũy và quỹ tiêu dùng của NTB. Nếu TL phân chia không đổi thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào những nhân tố làm tăng quy mô KL GTTD. Có 4 nhân tố: Nâng cao trình độ bóc lột SLĐ, Tăng NSLĐ, Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa TB SD và TB tiêu dùng, Quy mô của tư bản ứng trước
- QL chung của TLTB là TB càng tích lũy thì càng tạo ra sự đối lập hai cực: một phía là GCTS ngày càng giàu có, một phía là GCVS ngày càng nghèo khổ, bần cùng.
3. Quá trình lưu thông TB và sự phân chia GTTD trọng TB:
a/ Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Tuần hoàn của TB là sự vận động liên tục của TB trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau, để rồi quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo GTTD.
Chu chuyển của tư bản: Sự tuần hoàn của TB được lặp đi lặp lại một cách có định kỳ.
- Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
- TGSX = TG lao động + TG gián đoạn lao động + TG dự trữ sản xuất.
- TGLT = thời gian mua + thời gian bán
- Muốn rút ngắn TG chu chuyển phải rút ngắn TGSX sản xuất và thời gian lưu thông.
+ Muốn rút ngắn TGSX phải áp dụng công nghệ mới, giống mới.
+ Muốn rút ngắn TG lưu thông phải có đường sá tốt, vận chuyển nhanh, phải có hàng hóa tốt, giá cả hợp lý, bán nhanh.