TRẮC NGHIỆM HỆ TUẦN HOÀN




1. Hệ tuần hoàn gồm có: Tuần hoàn máu và tuần hoàn bạch huyết.

2. Nếu lấy tim là điểm bắt đầu thì máu ở tuần hoàn hệ thống có đường đi như sau:
  Từ tim vào động mạch chủ đến các mao mạch trở về các tĩnh mạch chủ để về tim

3. Nếu lấy tim làm điểm bắt đầu thì máu ở  tuần hoàn nhỏ có đường đi như sau:
Từ tim vào động mạch phổi đến các mao mạch trở về các tĩnh mạch phổi để về tim

4. Hệ tuần hoàn bạch huyết: Dẫn bạch huyết từ mô đến tuần hoàn lớn

5. Hệ tuần hoàn bạch huyết gồm có mạch bạch huyết và hạch bạch huyết : Đúng 


6. Hệ tuần hoàn bạch huyết chỉ có mạch bạch huyết: Sai

7. Tim: Là một khối cơ rỗng.
 
8. Tim: Một nữa tim gồm hai buồng là tâm nhĩ và tâm thất.

9. Tim: 
    a. Gồm hai nửa phải và trái.
    b. Là một khối rỗng.
    c. Một nửa tim gồm hai buồng là tâm nhĩ và tâm thất.
    d. Có tĩnh mạch đổ máu về tim
    e. a, b, c, d đúng

10. Bình thường hai nữa tim thông nhau: Sai

11. Tim nằm ở:  Trung thất giữa     

12. Trục của tim có hướng: Từ trên xuống dưới sang trái và ra trước

13. Đáy tim: Nằm ở phía trên, nhìn sang phải và ra sau

14. Tâm nhĩ trái liên quan phía sau với: Thực quản  

15. Mặt ức sườn của tim
   a. Có rãnh gian thất sau
   b. Liên quan xương ức và xương sườn
   c. Có rãnh vành

16. Ở mặt ức sườn của tim, phần dưới rãnh vành: Là phần tâm thất           

17. Mặt hoành của tim:  Tựa lên cơ hoành
 
18. Mặt phổi của tim: Liên quan phổi trái

19. Đỉnh tim đối chiếu lên lồng ngực: Ngang mức khoảng gian sườn V bên trái, trên đường giữa xương đòn

20. Ở vách gian nhĩ trong thời kỳ phôi thai luôn có lỗ thông thương giữa hai tâm nhĩ: Đúng   

21. Vách gian nhĩ:  Ngăn cách giữa hai tâm nhĩ     
 
22. Vách gian nhĩ thất:  Ngăn cách giữa tâm nhĩ phải và tâm thất trái.

23. Tâm nhĩ: 
    a. Thông với các tâm thất.
    b. Có các động mạch lớn đi ra
    c. Có các tĩnh mạch lớn đổ máu vào

24.Tâm nhĩ: Thông với các tiểu nhĩ.



25. Xoang vành:  Đổ máu về tâm nhĩ phải

26.Tĩnh mạch chủ trên: Đổ máu về tâm nhĩ phải
 
27.Tĩnh mạch chủ dưới: Đổ máu về tâm nhĩ phải

28. Các tĩnh mạch phổi: Đổ máu về tâm nhĩ trái.

29. Val 2 lá:  Nằm giữa tâm nhĩ trái với tâm thất trái

30. Val 3 lá: Nằm giữa tâm nhĩ phải với tâm thất phải
 
31. Val động mạch chủ: Nằm giữa tâm thất trái với động mách chủ

32. Val động mạch phổi: Nằm giữa tâm thất phải với động mạch phổi

33, Tim cấu tạo gồm:
    a. Ngoại tâm mạc
    b. Nội tâm mạc.
    c. Cơ tim

34. Ngoại tâm mạc sợi:
    a. Gồm hai lá: thành và tạng       
    b. Giới hạn khoang ngoại tâm mạc.
    c. Dính chặt vào cơ tim
    d. a, b, c đúng       
e. a, b, c sai

35. Ngoại tâm mạc thanh mạc:
    a. Gồm hai lá: thành và tạng       
    b. Giới hạn khoang ngoại tâm mạc.

36. Cơ tim có hai loại sợi là sợi co bóp và sợi kém biệt hóa; Đúng

37. Hệ thống dẫn truyền của tim có:
   a. Nút xoang nhĩ      b. Nút nhĩ thất     c. Bó nhĩ thất       d. Trụ phải và trụ trái     

38. Nội tâm mạc
     a. Nằm sát ngoại tâm mạc thanh mạc            
     b. Lót mặt trong tim
     c. Liên tục với nội mạc mạch máu                 

39. Động mạch vành: Động mạch chính nuôi dưỡng tim

40. Động mạch vành: Nằm ở rãnh vành

41. Động mạch vành nhận máu trong thời kỳ tâm trương: Đúng                  

42. ĐM chủ gồm 3 đoạn là:     b. ĐM chủ lên, cung ĐM chủ, ĐM chủ xuống
    
43. Tận cùng của ĐM chủ ngang mức đốt sống
   a. TL2       b. TL3       c.TL4         d. TL5       e. S1

44. ĐM nào sau đây là nhánh tận của động mạch chủ
    a. ĐM chậu chung                   b. ĐM chậu trong          c. ĐM chậu ngoài
    d. a, b, c đúng                          e, b, c đúng

45. ĐM nào sau đây là nhánh bên của động mạch chủ lên
   a. Thân tay đầu   
b.  ĐM cảnh chung phải  
c. ĐM dưới đòn trái
  c. ĐM cảnh chung trái                    
e. ĐM vành phải

46.ĐM nào sau đây là nhánh bên của cung ĐM chủ:
a. Thân tay đầu            
b. ĐM cảnh chung trái        
c. ĐM dưới đòn trái

47. ĐM chủ ngực
    a. Nối từ ĐM chủ lên đến ĐM chủ bụng.     
    b. Nối từ cung ĐM chủ đến ĐM chủ bụng
    c. Thuộc ĐM chủ xuống                               

48. Tất cả các nhánh sau đều là nhánh bên của ĐM chủ bụng NGOẠI TRỪ
a. ĐM thân tạng    
b. ĐM mạc treo tràng trên     
c. ĐM mạc treo tràng dưới.
d.ĐM thượng vị trên      
e. ĐM thận phải

49. Tất cả các nhánh sau đều là nhánh bên của ĐM chủ bụng NGOẠI TRỪ
a. ĐM thân tạng    
b. ĐM mạc treo tràng trên     
c. ĐM mạc treo tràng dưới.
d. ĐM thượng vị trên      
e. ĐM tinh hoàn

50. ĐM cảnh chung phải có nguyên ủy ở cung ĐM chủ: Sai

51. ĐM cảnh chung trái có nguyên ủy ở cung ĐM chủ: Đúng
 
52 . ĐM nào sau đây có đoạn đường đi qua ống cảnh
a. ĐM cảnh trong          
b. ĐM cảnh ngoài      
c. ĐM cảnh chung

53. Các ĐM sau đều là nhánh tận của ĐM cảnh trong NGOẠI TRỪ:
a. ĐM não trước           
b. ĐM não giữa      
c. ĐM não sau
   d. ĐM thông sau           
e. ĐM mạch mạc trước

54. ĐM nào là nhánh của ĐM nền: ĐM não sau

55. Việc đặt tên ĐM cảnh ngoài và ĐM cảnh trong là dựa vào vị trí của hai ĐM trên: Sai

56. Việc đặt tên ĐM cảnh ngoài và ĐM cảnh trong là dựa vào vùng nuôi dưỡng chủ yếu của hai ĐM trên: Đúng
 
57. ĐM nào là nhánh tận của ĐM cảnh ngoài: ĐM thái dương nông 
  
58. Mạch đập mà chúng ta có thể bắt được ở trước lỗ ống tai ngoài là mạch của ĐM:  ĐM thái dương nông     

59. ĐM nào là nhánh tận của ĐM cảnh ngoài: ĐM hàm

60. Mạch đập mà chúng ta bắt mạch được trước góc hàm là mạch của ĐM: ĐM mặt     

61. Áp thụ cảm là thụ cảm nhận cảm giác từ xoang cảnh: Đúng           

62. Hóa thụ cảm là thụ cảm nhận cảm giác từ xoang cảnh: Sai

63. ĐM nào là nhánh bên của ĐM dưới đòn: ĐM đốt sống và ĐM ngực trong   

64. ĐM nào là nhánh bên của ĐM dưới đòn:
   a. ĐM giáp dưới       b. ĐM giáp trên           c. ĐM vai trên
  d. ĐM đốt sống     e. ĐM vai sau

65. ĐM nách tận cùng ngang mức: Bừ dưới cơ ngực lớn    
 
66. Các ĐM sau đều là nhánh bên của ĐM nách NGOẠI TRỪ:
a. ĐM ngực trên      
b. ĐM cùng vai ngực      
c. ĐM ngực trong
d. ĐM dưới vai       
e. ĐM mũ cánh tay trước

67. Các ĐM sau đều là nhánh bên của ĐM nách NGOẠI TRỪ:
a. ĐM mũ cánh tay sau      
b. ĐM cùng vai ngực      
c. ĐM cánh tay
d. ĐM dưới vai       
e. ĐM mũ cánh tay trước

68. Đoạn thắt nguy hiểm của ĐM nách nằm ở giữa: ĐM dưới vai và ĐM mũ cánh tay trước      

69. ĐM nào nuôi dưỡng chủ yếu vùng cánh tay sau:  ĐM cánh tay sâu     

70. ĐM thường sử dụng nhất để bắt mạch ở cổ tay là ĐM: ĐM quay 

71. Cung ĐM gan tay sâu được cấu tạo chủ yếu bởi: ĐM quay 

72. Cung ĐM gan tay nông được cấu tạo chủ yếu bởi: ĐM trụ 

73. Tĩnh mạch nào sau đây là tĩnh mạch nông của chi trên:  TM nền

74. Tĩnh mạch nào sau đây là tĩnh mạch nông của chi trên: TM đầu

75. Chúng ta có thể bắt được mạch của ĐM đùi ở vị trí: Giữa nếp lằn bẹn 

76. ĐM nào sau đây không là nhánh bên của ĐM đùi
   a. ĐM đùi sâu      b. ĐM thượng vị nông       c. ĐM mũ chậu nông
   d. ĐM gối xuống                                            e. ĐM kheo

77. ĐM nào sau đây không là nhánh bên của ĐM đùi
   a. ĐM đùi sâu     
b. ĐM thượng vị nông      
c. ĐM mũ đùi ngoài
   d. ĐM gối xuống                                            
e. ĐM kheo

78. ĐM kheo: Nằm trong hố kheo   

79. ĐM nào sau đây là nhánh tận của ĐM kheo: ĐM chày trước

80. ĐM nào sau đây là nhánh tận của ĐM kheo: ĐM chày sau 

81, ĐM nào sau đây là nằm ở vùng cẳng chân trước: ĐM chày trước 

82. ĐM nào sau đây là nằm ở vùng cẳng chân sau: ĐM mác

83. ĐM nào là nhánh tận của ĐM chày trước: ĐM mu chân 

84, ĐM nào là nhánh tận của ĐM chày sau
   a. ĐM gan chân ngoài      b. ĐM gan chân trong      

85. Mạch máu nào sau đây thường được sử dụng nhất trong ghép mạch máu: TM hiển lớn
 
86. Mạch máu nào sau đây là tĩnh mạch nông ở đùi: TM hiển lớn